KHI NHẬP ĐÀN DÊ MỚI VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

Những việc cần làm ngay khi mua dê về nuôi để tránh thất thoát, làm sao cho thất thoát ít nhất để giữ lại vốn, chăm sóc dê trong 1 tháng đầu tiên là những điều cực kỳ quan trọng quyết định thành hay bại gần như cả quá trình. Nên người mới khởi nghiệp với dê cần chú ý để chăm sóc dê tốt nhất và đảm bảo lợi nhuận.

Raising Goats vs Sheep – Which is Better to Raise?

1. LƯU Ý TRƯỚC KHI XÁC ĐỊNH NUÔI DÊ

- Nguồn thức ăn (cụ thể là cỏ, các loại lá cây): Tận dụng được lợi thế thiên nhiên cỏ cây thì tốt, nếu không cần chủ động trồng cỏ, lựa chọn giống cỏ trồng thích hợp, giá trị dinh dưỡng cao.

- Xây dựng chuồng nuôi: Cần tham khảo từ các trang trại nuôi trước để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật làm chuồng nuôi đúng chuẩn và làm đủ các thao tác tẩy dọn, sát trùng với chuồng cũ, chuồng mới cũng cần sát trùng kỹ càng với các loại sát trùng mạnh.

Watch These Bizarre Tree-Climbing Goats in Action

II. LƯU Ý SAU KHI MUA DÊ

- Thứ nhất, khi dê mới đưa về nuôi bạn cần phải mua dê tại nơi tương đồng khí hậu sẽ hạn chế được tối đa nhất tình trạng dễ bị stress, hay còn gọi là bị ngã nước. Do tập tính nhút nhát nên kể cả việc thay đổi chuồng nuôi cũng đã bị ảnh hưởng ít nhiều nên việc này chỉ làm giảm thôi chứ không thể hoàn toàn.

- Thứ 2, về thức ăn, cần phải cho dê ăn theo chế độ và loại thức ăn ở trại cũ cố gắng duy trì 1 tháng đầu tiên, sau đó giảm dần thay đổi bằng thức ăn theo khu vực. Trường hợp không biết loại thức ăn cũ của dê khi nuôi trước thì lấy lá của những cây cao như: keo, mít, ổi... hạn chế cho dê ăn các loại rau bèo vì các loại này nhiều nước dê dễ bị tiêu chảy do tiêu hóa bị rối loạn.

- Thứ 3, trong 2 tuần đầu mới nhập dê về cần quan sát dê sáng-trưa-tối để kịp thời phát hiện bệnh sớm điều trị bằng thuốc. Biểu hiện như: tiêu chảy, họ, mũi, bỏ ăn,.... Điều trị sớm cho để theo triệu chứng tùy theo các bệnh thuộc nhóm bệnh

     + Đường tiêu hóa (như tiêu chảy, hoặc sống phân... ). 

     + Bệnh đường hô hấp (như ho, sổ mũi, viêm phổi... ).

     + Các vấn về khớp.

     + Trường hợp sốt bỏ ăn không rõ nguyên nhân.

- Thứ 4, sử dụng các loại thuốc bỗ trợ ngay khi mới nhập chuồng,hỗ trợ tốt trong việc trợ sức, trợ lực, hồi sức cho dê. Đồng thời trộn các loại men tiêu hóa để cho dê ổn định hệ tiêu hóa.

- Ngoài ra, để giảm stress cho dê các bạn nên trộn thêm điện giải  bổ sung các VTM, đường Glucose giúp đê mau hòa nhập với môi trường sống mới.

- Sau khi dê đã ổn định bạn cần theo dõi lại lịch tiêm phòng vắc xin, tẩy giun sản, và phòng ký sinh trùng đường máu cho dê phát triển khỏe mạnh.


DUNGCUNUOIBO.COM

Địa chỉ: 40 Lâm Thị Hố,P.Tân Chánh Hiệp, Quận 12,TP. Hồ Chí Minh.
Hotline: 0941 844 449
Emaildungcuthuyleanh@gmail.com


Tin tức liên quan

Nếu loài bò chưa từng tồn tại trên Trái đất này thì điều gì sẽ xảy ra???
Nếu loài bò chưa từng tồn tại trên Trái đất này thì điều gì sẽ xảy ra???

2362 Lượt xem

Có bao giờ bạn tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu loài động vật quen thuộc này bỗng dưng biến mất khỏi Trái đất này không?
THỜI ĐIỂM PHỐI GIỐNG THÍCH HỢP CHO BÒ CÁI SINH SẢN VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH BÒ ĐỘNG DỤC
THỜI ĐIỂM PHỐI GIỐNG THÍCH HỢP CHO BÒ CÁI SINH SẢN VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH BÒ ĐỘNG DỤC

7818 Lượt xem

Trong chăn nuôi bò giống sinh sản, đặc biệt là chăn nuôi bò sữa, việc phát hiện động dục và phối giống kịp thời cho bò cái giúp tăng đàn nhanh chóng, rút ngắn khoảng cách giữa các lứa đẻ. Để giúp bà con chăn nuôi bò giống xác định đúng thời điểm động đục của bò cái, chúng tôi hướng dẫn một số dấu hiệu nhận biết sau:

CÁC CHIẾN LƯỢC TỐI ĐA HÓA TỶ LỆ THỤ THAI CHO BÒ
CÁC CHIẾN LƯỢC TỐI ĐA HÓA TỶ LỆ THỤ THAI CHO BÒ

2264 Lượt xem

Giái pháp đơn giản để nâng cao tỷ lệ thụ thia (CR) đó là cải thiện quản lý sinh sản và môi trường của bò sữa, đây là hai yếu tố giải thích cho 96% sự khác biệt trong tỷ lệ thụ thai (CR) Cụ thể hơn, dinh dưỡng (ví dụ: năng lượng, cân bằng chất khoáng, và thức ăn và độc tố nấm,…), sức khỏe của động vật (ví dụ: rối loạn chuyển hóa, tình ổn định của hệ thống sinh sản,…) và quá trình sinh sản (ví dụ: phát hiện động dục, và thụ tinh,…) và quản lý dữ liệu ảnh hưởng lớn nhất đến bài toán sinh sản. Yếu tố nào còn tác động đến CR? Di truyển đóng góp 3% ở bò cái so với 1% ở bò đực. Hãy phân tích rõ hơn tại các giai đoạn cạn sữa, cận sinh, sinh con, sau sinh, động dục đồng pha, thụ tinh, viêm vú và quản lý/ hoặc đánh giá dữ liệu ảnh hưởng đến CR.
KHÁM PHÁ BÍ QUYẾT NUÔI DÊ LÀM SỮA LỢI NHUẬN CAO
KHÁM PHÁ BÍ QUYẾT NUÔI DÊ LÀM SỮA LỢI NHUẬN CAO

861 Lượt xem

KHÁM PHÁ BÍ QUYẾT NUÔI DÊ LÀM SỮA LỢI NHUẬN CAO

Chắc hẳn bạn đã từng nghe về ngành chăn nuôi dê lấy sữa và tiềm năng lợi nhuận mà nó mang lại. Hôm nay, LÊ ANH sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm quý báu trong việc chăm sóc dê để tối ưu hóa lợi nhuận. Đừng bỏ lỡ cơ hội học hỏi và ứng dụng những chiến lược này vào chăn nuôi của bạn

BÍ KÍP NÂNG CAO SỨC SINH SẢN Ở BÒ SỮA, BÒ THỊT
BÍ KÍP NÂNG CAO SỨC SINH SẢN Ở BÒ SỮA, BÒ THỊT

3240 Lượt xem

Gần đây, nhiều người chăn nuôi bò sữa, bò thịt phản ánh về hiện tượng bò cái trong giai đoạn sinh sản thường hay xảy ra trường hợp bò chậm sinh, bò thụ tinh nhân tạo nhiều lần không, bò hay bị sảy thai, phối đi phối lại nhiều lần không chửa làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, hiệu quả chăn nuôi. Những trường hợp này, nếu để kéo dài không có biện pháp can thiệp kịp thời, sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bò và làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng chất lượng chăn nuôi
HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC BÊ CON CHUẨN TỪ A ĐẾN Z
HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC BÊ CON "CHUẨN" TỪ A ĐẾN Z

1840 Lượt xem

Chăm sóc bê con mới sinh là một nhiệm vụ quan trọng, cần được thực hiện cẩn thận và chu đáo. Bê con sơ sinh rất yếu ớt và dễ bị mắc bệnh, vì vậy cần được chăm sóc đặc biệt trong những ngày đầu sau khi sinh.

KINH NGHIỆM THIẾN TRÂU BÒ
KINH NGHIỆM THIẾN TRÂU BÒ

6651 Lượt xem

Trước khi thiến, trâu, bò cần phải được cố định chắc chắn. Nên chọn một cây thẳng, chắc chắn trong vườn và chôn thêm một số cọc, buộc thêm một số dóng to chắc, thẳng làm giá đỡ. Nếu thiến nhiều nên đóng giá đỡ bằng gỗ tốt, chắc chắn để dùng lâu dài và nhiều lần. Nơi thiến cũng cần bố trí chỗ kín đáo, ít người và vật qua lại. Khi tiến hành thiến cần giữ yên tĩnh để con vật không bị căng thẳng, phá bĩnh. Tuổi thiến các loại trâu, bò khác nhau. Bò đực thiến khi được 6-8 tháng tuổi. Trâu đực nên thiến lúc 8-10 tháng tuổi là tốt nhất.
KỸ THUẬT LÀM CHUỒNG BÒ, VÀ CÁCH HƯỚNG DẪN LÀM CHUỒNG CHI TIẾT
KỸ THUẬT LÀM CHUỒNG BÒ, VÀ CÁCH HƯỚNG DẪN LÀM CHUỒNG CHI TIẾT

3067 Lượt xem

Để có thể thành công với mô hình chăn nuôi bò quy mô lớn, việc xây dựng chuồng trại đúng theo tiêu chuẩn là một trong những yêu cầu vô cùng cần thiết. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết, giúp bạn có thể thực hiện được điều này một cách dễ dàng.

Một số kinh nghiệm phòng và trị bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Một số kinh nghiệm phòng và trị bệnh tụ huyết trùng trâu bò

3495 Lượt xem

Hiện nay thời tiết đang diễn biến phức tạp, mưa, nắng, nóng rất thất thường trên đàn trâu, bò thịt, bò sữa nguy cơ xảy ra dịch bệnh rất cao, trong đó có bệnh tụ huyết trùng trâu bò.
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT VỆ SINH VẮT SỮA BÒ - ĐẢM BẢO SẢN PHẨM AN TOÀN VÀ CHẤT LƯỢNG
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT VỆ SINH VẮT SỮA BÒ - ĐẢM BẢO SẢN PHẨM AN TOÀN VÀ CHẤT LƯỢNG

729 Lượt xem

Người chăn nuôi phải kiểm soát thật tốt quá trình vắt sữa để phòng ngừa sự lây lan bệnh từ bò bệnh sang bò khỏe; Đồng thời, ngăn chặn những điều kiện thuận lợi giúp cho các vi khuẩn xâm nhập vào bầu vú gây bệnh.


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng