XỬ LÝ TỬ CUNG BÒ LỘN BÍT TẤT

Là tình trạng lộn hoàn toàn hay một phần tử cung ra ngoài sau khi đẻ.

    Bệnh này thường xảy ra trong trường hợp do đẻ khó, thai to, sót nhau dẫn đến giãn dây chằng tử cung và nới hoàn toàn cổ tử cung. Nuôi nhốt bò tại chuồng mà nền chuồng dốc từ máng ăn về sau nhiều cũng là nguyên nhân dẫn đến trường hợp này sau khi đẻ. Thường thấy tử cung lộn ra ngoài còn dính cả màng nhau và thấy rõ núm nhau. Phần tử cung lộn ra ngoài dính đầy máu và có thể dính cả phân, bề mặt sung huyết và tụ máu nên bầm tím vì cản trở tuần hoàn. Nếu để lâu rất dễ dẫn đến chết do bí tiểu và ngô độc urê cũng như phần tử cung lộn ra bị hoại tử và nhiễm trùng máu. Triệu chứng toàn thân có thể xảy ra như sốt, bỏ ăn và đôi khi bại liệt.

 

 

    Khi gặp bệnh này người chăn nuôi cần phải dùng vải sạch  để hứng ngay phần tử cung lòi ra và gọi thú y càng sớm càng tốt. Hướng xử lý: rửa sạnh phần lộn ra bằng nước muối 5-10%. Sau đó, bóc sạch nhau và rửa lại bằng nuớc muối. Thấm novocain toàn bộ bề mặt và lần lượt nhét vào lại bên trong. Bắt đầu nhét lần lượt từ phần sát âm hộ cho đến khi hết. Khi nhét vào xong thì dội nước vào tử cung bằng ống nhựa mềm có đường kính từ 27-34 mm gắn với một cái phễu nhằm giúp tử cung trở lại vị trí bình thường. Tránh xoắn tử cung khi nhét vào, khi dội rửa tử cung phải đưa toàn bộ lượng nước đó ra ngoài bằng cách hạ thấp phần gắn phễu xuống sát đất. Sau đó đặt kháng sinh vào tử cung. Cuối cùng may khép tầng sinh môn của âm hộ. Nếu bò rặn nhiều thì gây tê khum đuôi bằng novocain hoặc lidocain 5-10 ml. Thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của bò trong một vài ngày sau đó. Sử dụng kháng sinh toàn thân Amogen hoặc Ceptiket hoặc Cequin 750 trong 3-5 ngày.

 

 


DUNGCUNUOIBO.COM

Địa chỉ: 40 Lâm Thị Hố,P.Tân Chánh Hiệp, Quận 12,TP. Hồ Chí Minh.
Hotline: 0941 844 449
Emaildungcuthuyleanh@gmail.com


Tin tức liên quan

BÒ SẮP SINH MÀ KHÔNG ĐỨNG ĐƯỢC? ĐÂY CÓ THỂ LÀ DẤU HIỆU CỦA BỆNH BẠI LIỆT TRƯỚC SINH
BÒ SẮP SINH MÀ KHÔNG ĐỨNG ĐƯỢC? ĐÂY CÓ THỂ LÀ DẤU HIỆU CỦA BỆNH BẠI LIỆT TRƯỚC SINH

78 Lượt xem

Bại liệt trước sinh ở bò là một bệnh lý khá phổ biến, thường xảy ra ở những con bò mang thai từ 6 tháng đến 2 tháng trước khi sinh. Bệnh gây ra do sự thiếu hụt canxi, dẫn đến tình trạng co cứng cơ.
BỆNH VIÊM VÚ TRÊN DÊ
BỆNH VIÊM VÚ TRÊN DÊ

128 Lượt xem

Đối với chăn nuôi để sữa, nhất là các giống dê sữa cao sản, bệnh viêm vú rất hay xảy ra và gây thiệt hại về kinh tế lớn. Bệnh viêm vú làm giảm, có khi mất khả năng tiết sữa, phải loại thải con giống. Bệnh còn làm lây lan sang đàn con của chúng.
Bệnh sốt sữa ở dê: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh
Bệnh sốt sữa ở dê: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh

243 Lượt xem

Bệnh sốt sữa, một trong những vấn đề quan trọng cần được quan tâm trong nuôi dê, đặc biệt là khi mùa lạnh đang đến gần. Dưới đây là một số thông tin cơ bản về bệnh này mà chúng ta cần phải biết:
BỆNH VIÊM MẮT, VIÊM GIÁC MẠC, KẾT MẠC Ở TRÂU BÒ
BỆNH VIÊM MẮT, VIÊM GIÁC MẠC, KẾT MẠC Ở TRÂU BÒ

850 Lượt xem

Bệnh viêm mắt là một vấn đề sức khỏe quan trọng mà bò đang phải đối mặt. Viêm mắt ở bò có thể gây ra những tác động tiêu cực lớn đến sức khỏe và hiệu suất sản xuất của đàn bò. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về bệnh viêm mắt ở bò, những nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa.
NGỘ ĐỘC HÓA CHẤT TỪ THỨC ĂN TRÊN GIA SÚC (TRÂU, BÒ...) VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH
NGỘ ĐỘC HÓA CHẤT TỪ THỨC ĂN TRÊN GIA SÚC (TRÂU, BÒ...) VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH

3523 Lượt xem

Khi cho bò ăn cỏ cắt ở những vùng vừa mới phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ hoặc uống nước có nhiễm độc chất này thì bò sẽ bị ngộ độc. Khi ngộ độc, bò sẽ có triệu chứng như không tự chủ (đi đứng xiêu vẹo, liệt), thở nhanh, tim dập nhanh, loạn nhịp tim và ngừng hô hấp.
BÒ SỮA BỊ VÔ SINH TẠM THỜI DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU NÀO?
BÒ SỮA BỊ VÔ SINH TẠM THỜI DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU NÀO?

467 Lượt xem

Vô sinh tạm thời ở bò sữa là một vấn đề thường gặp, gây ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế của đàn bò. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản về các nguyên nhân chủ yếu gây vô sinh tạm thời ở bò sữa, từ đó giúp bạn có biện pháp phòng ngừa và khắc phục hiệu quả.  
BỆNH CẢM NẮNG, CẢM NÓNG TRÊN GIA SÚC VÀO NHỮNG NGÀY HÈ
BỆNH CẢM NẮNG, CẢM NÓNG TRÊN GIA SÚC VÀO NHỮNG NGÀY HÈ

2663 Lượt xem

Mùa hè, thời tiết thường nắng nóng, nhiệt độ môi trường lên cao, việc thải nhiệt của cơ thể gia súc bị cản trở, dẫn đến thân nhiệt gia tăng quá mức dễ gây ra bệnh cảm nắng; bệnh thường sảy ra đối với trâu, bò. Xin giới thiệu để cho người chăn nuôi biết cách phát hiện, phòng và điều trị bệnh cảm nắng, cảm nóng.
BỆNH CASEOUS LYMPHADENITIS Ở DÊ
BỆNH CASEOUS LYMPHADENITIS Ở DÊ

534 Lượt xem

Dê là một loại gia súc được nuôi rộng rãi trên khắp thế giới. Chúng không chỉ cung cấp thực phẩm như thịt, sữa, nhưng còn là nguồn thu nhập cho nhiều gia đình. Tuy nhiên, việc nuôi dê cũng gặp phải những thách thức bởi các vấn đề về sức khỏe, trong đó có bệnh Caseous Lymphadenitis (CL).
BÒ SỮA BỊ XOẮN DẠ CON: NÊN LÀM GÌ?
BÒ SỮA BỊ XOẮN DẠ CON: NÊN LÀM GÌ?

56 Lượt xem

Xoắn dạ con là một trong những bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở bò sữa, có thể dẫn đến tử vong nếu không được xử lý kịp thời. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin về cách xử lý khi bò sữa bị xoắn dạ con.
DÊ VÀ BỆNH ĐẬU
DÊ VÀ BỆNH ĐẬU

2233 Lượt xem

Bệnh đậu ở dê là bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh, với mức độ nguy hiểm cao. Bệnh gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người nuôi. Do đó cần có những biện pháp xử lý kịp thời Bệnh đậu ở dê là bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh, với mức độ nguy hiểm cao. Bệnh gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người nuôi. Do đó cần có những biện pháp xử lý kịp thời.

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng