BỆNH VIÊM VÚ Ở BÒ - PHÒNG CHỐNG VÀ ĐIỀU TRỊ THẾ NÀO?

Viêm vú ở bò sữa là một trong những căn bệnh phổ biến nhất hiện nay. Không loại trừ đối tượng hay vùng miền. Bệnh có thể xuất hiện và gây hại đặc biệt ở trong giai đoạn vắt sữa. Điều này mang đến hệ quả giảm sút về năng suất, sức sinh sản. Thậm chí là chết bò nếu không kịp thời ngăn chặn và điều trị viêm vú ở bò.

► BẠN BIẾT GÌ VỀ BỆNH VIÊM VÚ Ở BÒ?

     Bệnh viêm vú ở bò là dạng phản ứng viêm một cách liên tục ở mô vú của bò sữa. Đây là một trong những chứng bệnh phổ biến nhất và chúng có thể khiến bò đối mặt với nguy cơ tử vong. Nếu không thể ngăn chặn xử lý kịp thời. Tổn thất trong hoạt động chăn nuôi do bệnh viêm vú sẽ là một con số khổng lồ.

1 . NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN BỆNH VIÊM VÚ Ở BÒ SỮA

+  Do cấu tạo bầu vú quá to, núm quá dài. Nên dễ chạm vào kheo chân khi di chuyển.

+ Vệ sinh môi trường chuồng trại không đảm bảo gây viêm nhiễm

+ Nhiễm trùng từ dụng cụ vắt sữa không đảm bảo sạch sẽ an toàn

+ Các nguyên nhân khác: vệ sinh bầu vú không sạch, tay người vắt không đảm bảo sạch sẽ, thức ăn có chứa độc tố, bầu vú bị va chạm tổn thương,…

2 . CÁC TRIỆU CHỨNG BỆNH VIÊM VÚ BÒ SỮA

+ Bầu vú có dấu hiệu sưng, sốt

+ Bò bỏ ăn, sờ có phản ứng đau

+ Khó vắt sữa hoặc không tiết sữa

+ Sữa có mùi hôi tanh, màu khác thường, không đồng nhất, nhiều lợn cợn

Tùy thuộc từng giai đoạn mắc bệnh và triệu chứng có thể khác nhau. Tuy nhiên, nếu không phát hiện sớm và điều trị viêm vú ở bò kịp thời. Sẽ dẫn đến các nguy cơ điển hình như:

+ Teo bầu vú vì các tế bào tổn thương không thể phục hồi. Khả năng tiết sữa giảm dần hoặc mất hẳn.

+ Xơ cứng bầu vú, xuất hiện các cục rắn chắc hoặc rắn chắc toàn bộ bầu vú.

+ Hoại tử bầu vú, lở loét, chảy dịch,…

+ Lây nhiễm, tử vong hàng loạt

► CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM BÚ Ở BÒ HIỆU QUẢ NHẤT

     Theo chuyên gia thú y trong ngành. Để phòng và điều trị viêm vú ở bò sữa hiệu quả. Chúng ta cần lưu ý về:

1 . CÁCH PHÒNG BỆNH

+ Chọn giống tốt, thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, hợp lý

+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, an toàn

+ Tiêm phòng bệnh đầy đủ cho bò

+ Vắt sữa đúng quy trình, kỹ thuật

Tại thời điểm trước khi vắt sữa:

+ Vệ sinh sạch sẽ, khô ráo chuồng trại

+ Vệ sinh bầu vú bò

+ Làm sạch dụng cụ vắt sữa và tay người vắt sữa

+ Vắt từ bò khỏe trước, bò ốm sau. Phải vắt thử kiểm tra tia sữa đầu tiên rồi mới vắt vào dụng cụ đựng sữa.

+ Vắt sữa đúng thời điểm, chú ý vắt kiệt sữa để kích thích tiết sữa và ngăn ngừa viêm vú.

Sau khi vắt sữa xong:

+ Sát trùng đầu vú bằng dung dịch thuốc chuyên dụng. Ví dụ như Iodine, Biodine, Revanol

+ Rửa sạch dụng cụ vắt sữa bằng xà phòng, tiệt trùng bằng nước sôi, phơi khô nơi sạch sẽ

+ Cho bò đứng ăn sau khi vắt sữa để tránh núm vú tiếp xúc với chuồng

2. CÁCH ĐIỀU TRỊ VIÊM VÚ Ở BÒ SỮA

Để đảm bảo hiệu quả điều trị viêm vú ở bò, chúng ta cần:

+ Khi phát hiện dấu hiệu bò nhiễm bệnh, cần tiến hành cách ly ngay.

+ Giảm khẩu phần thức ăn tinh, nhiều nhựa, nhiều nước, hàm lượng dinh dưỡng cao.

+ Tăng cường vắt sữa 3 – 5 lần/ngày để thải trừ mầm bệnh ở tuyết vú. Giảm cương cứng vú.

+ Xoa bóp bầu vú bị viêm bằng khăn sạch thấm nước ấm.

+ Vệ sinh bầu vú sạch sẽ

+ Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi sạch sẽ

+ Sử dụng kháng sinh theo phác đồ điều trị thích hợp.

TH1: Điều trị viêm vú ở bò giai đoạn sớm

Sử dụng kháng sinh tiêm bắp cho bò như: Kanamicin; Gentamycin; BIO-AMOX, BIO-GENTA.AMOX, BIO TOBCINE, Hamogen, Hanmolin LA.

TH2: Điều trị viêm vú ở bò giai đoạn nặng

Khi viêm ở tình trạng nặng, có mủ. Thì cần dùng kháng sinh tiêm bắp. Đồng thời sử dụng kim thông vú bơm nước muối sinh lý vào bầu vú để rửa. Sau đó tiêm trực tiếp kháng sinh vào bầu bú.

Bên cạnh đó, kết hợp chăm sóc theo chế độ dinh dưỡng, nước uống phù hợp. Có thể bổ sung thêm vitamin nếu cần thiết để tăng đề kháng cho bò.

⇒ CHÚC BÀ CON CHĂN NUÔI THẬT TỐT <3

------------------------------------------------------------------

 


DUNGCUNUOIBO.COM

Địa chỉ: 40 Lâm Thị Hố,P.Tân Chánh Hiệp, Quận 12,TP. Hồ Chí Minh.
Hotline: 0941 844 449
Emaildungcuthuyleanh@gmail.com


Tin tức liên quan

Các Loại Bệnh Thường Gặp Ở Trâu, Bò
Các Loại Bệnh Thường Gặp Ở Trâu, Bò

5167 Lượt xem

Sau đây là 1 số Các Loại Bệnh Thường Gặp Ở Trâu, Bò và cách phòng trị chúng
BÒ SỮA BỊ XOẮN DẠ CON: NÊN LÀM GÌ?
BÒ SỮA BỊ XOẮN DẠ CON: NÊN LÀM GÌ?

433 Lượt xem

Xoắn dạ con là một trong những bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở bò sữa, có thể dẫn đến tử vong nếu không được xử lý kịp thời. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin về cách xử lý khi bò sữa bị xoắn dạ con.

Bệnh lở mồm long móng ở trâu bò heo & cách phòng trị
Bệnh lở mồm long móng ở trâu bò heo & cách phòng trị

7096 Lượt xem

Bệnh lở mồm long móng (LMLM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng; theo Tổ chức Thú y thế giới (OIE), đây là bệnh dịch xếp đầu tiên ở bảng A. Bệnh đã xảy ra trên đàn vật nuôi ở huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn và huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đến ngày 4/3/2015 . Bệnh lở mồm long móng (tiếng Anh: Foot-and-mouth disease, viết tắt FMD; , là một loại bệnh bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móng guốc chẵn như lợn, bò, trâu, hươu, dê… Bệnh này rất nguy hiểm vì bệnh lây lan rất nhanh qua nhiều con đường khác nhau như tiếp xúc trực tiếp giữa động vật với nhau, truyền qua không khí… Chính vì vậy mà Tổ chức Y tế Thế giới xếp bệnh lở mồm long móng đứng đầu các bệnh truyền nhiễm của động vật. Năm 1897, Friedrich Loeffler đã phát hiện bệnh lở mồm long móng đầu tiên do virus gây ra. Cho đến nay, người ta đã xác định có 7 dạng virus gây bệnh gồm các dạng A, O, C, SAT1, SAT2, SAT3 và Asia1. Ở vùng Đông Nam Á chủ yếu là 3 dạng A, O và Asia1.
PHÒNG TRỊ BỆNH XÊ TÔN HUYẾT TRÊN BÒ SỮA
PHÒNG TRỊ BỆNH XÊ TÔN HUYẾT TRÊN BÒ SỮA

2836 Lượt xem

Đây là một bệnh rối loạn trao đổi chất (chủ yếu là béo và đạm), trong đó hàm lượng xê tôn tăng cao trong dịch thể (trong máu, sữa, và nước tiểu). Bệnh thường gặp ở bò sữa, đặc biệt là bò sữa cao sản. Bệnh hay xảy ra trên bò sau khi sinh, nhất là giai đoạn từ 2 - 10 tuần (thường trong 6 tuần đầu) và giữa chu kỳ sữa. Tỷ lệ bệnh này trên thế giới từ 9 - 34%. Ở Việt Nam, tỷ lệ bò bị xê tôn huyết khoảng từ 25 - 50%. Khoảng 4 - 21% tỷ lệ bệnh có triệu chứng lâm sàng và khoảng 30% không có triệu chứng rõ ràng. Bệnh xê tôn làm giảm khả năng đậu thai (từ 20 - 50%), giảm sản lượng sữa (1 - 5 kg/con/ngày), tăng nguy cơ lệch dạ múi khế và viêm tử cung.

BỆNH CASEOUS LYMPHADENITIS Ở DÊ
BỆNH CASEOUS LYMPHADENITIS Ở DÊ

934 Lượt xem

Dê là một loại gia súc được nuôi rộng rãi trên khắp thế giới. Chúng không chỉ cung cấp thực phẩm như thịt, sữa, nhưng còn là nguồn thu nhập cho nhiều gia đình. Tuy nhiên, việc nuôi dê cũng gặp phải những thách thức bởi các vấn đề về sức khỏe, trong đó có bệnh Caseous Lymphadenitis (CL).

Bệnh ngã nước ở trâu bò - Nhận biết và cách phòng trị
Bệnh ngã nước ở trâu bò - Nhận biết và cách phòng trị

4359 Lượt xem

Bệnh ngã nước ở trâu bò mà nông dân thường gọi là bệnh do ký sinh trùng do một loài vi sinh vật ký sinh trong máu gây ra, có tên là tiêu mao trùng (còn gọi là xura). Bệnh thường chỉ xuất hiện khi chuyển trâu, bò từ miền núi xuống đồng bằng. Bệnh gây thiệt hại lớn bởi nó có thể làm chết cả đàn.
NGỘ ĐỘC HÓA CHẤT TỪ THỨC ĂN TRÊN GIA SÚC (TRÂU, BÒ...) VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH
NGỘ ĐỘC HÓA CHẤT TỪ THỨC ĂN TRÊN GIA SÚC (TRÂU, BÒ...) VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH

5472 Lượt xem

Khi cho bò ăn cỏ cắt ở những vùng vừa mới phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ hoặc uống nước có nhiễm độc chất này thì bò sẽ bị ngộ độc. Khi ngộ độc, bò sẽ có triệu chứng như không tự chủ (đi đứng xiêu vẹo, liệt), thở nhanh, tim dập nhanh, loạn nhịp tim và ngừng hô hấp.

BỆNH VIÊM VÚ TRÊN DÊ
BỆNH VIÊM VÚ TRÊN DÊ

990 Lượt xem

Đối với chăn nuôi để sữa, nhất là các giống dê sữa cao sản, bệnh viêm vú rất hay xảy ra và gây thiệt hại về kinh tế lớn. Bệnh viêm vú làm giảm, có khi mất khả năng tiết sữa, phải loại thải con giống. Bệnh còn làm lây lan sang đàn con của chúng.

XỬ LÝ TỬ CUNG BÒ LỘN BÍT TẤT
XỬ LÝ TỬ CUNG BÒ LỘN BÍT TẤT

7577 Lượt xem

Là tình trạng lộn hoàn toàn hay một phần tử cung ra ngoài sau khi đẻ.
Bệnh sốt sữa ở dê: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh
Bệnh sốt sữa ở dê: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh

1164 Lượt xem

Bệnh sốt sữa, một trong những vấn đề quan trọng cần được quan tâm trong nuôi dê, đặc biệt là khi mùa lạnh đang đến gần. Dưới đây là một số thông tin cơ bản về bệnh này mà chúng ta cần phải biết:


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng