PHƯƠNG PHÁP VẬT VÀ KIỀM CHẾ ĐẠI GIA SÚC

Khi tiến hành vật bò dễ dàng hơn và an toàn hơn ngựa, vì chúng chống cự ít hơn và sẵn sàng nằm xuống. Vị trí nằm của bò nên sắp xếp ở khu vực đủ rộng,vì khi vật có thể giúp chúng tráng khỏi các vết chầy xước và bầm tím. Với bò đực thường mạnh mẽ hơn và khó khăn hơn để vật ngã và cố định. Để đảm bảo an toàn cho con vật khu vật ngã cần hai đường dây cương phụ so với một vòng siết chặt.

Có 2 cách thực hiện như sau:

Phương pháp vật và kiềm chế đại gia súc

Phương pháp Burley

Đây là phương pháp vật gia súc, phát minh bởi Tiến sĩ DR Burley của Georgia, có nhiều lợi thế hơn các phương pháp vật gia súc khác.

  • Thứ nhất: Phương pháp này không cần thiết buộc sợi dây thừng quanh sừng hoặc cổ con vật. Nó chỉ đơn giản là chuyển dây thừng qua xung quanh cơ thể con vật mà mất ít thời gian hơn.
  • Thứ hai: Các kiềm chế nàynàykhônggây sức éplên thànhngựcvàdo đó khônggây trở ngại hoạt động củatim và phổi.
  • Thứ ba: Cách này không gây nguy hiểm cho  cơ quan sinh dục hoặc các mạch máu trên vú của bò.

- Cuối cùng,với sự kiềm chế này, cả hai chân sau có thể được trói với hai đầu của sợi dây vật

- Tiến hành vật: Dùng dây thừng to đủ chịu lực (dài khoảng 8 – 10m) gập đôi đặt vòng dây vào chính giữa vai, sau đó luồn 2 đầu dây bắt chéo qua trước ngực và ở phía trong 2 chân trước rồi vòng lên và bắt chéo ở vị trí chính giữa lưng, tiếp tục đưa 2 đầu dây qua háng về phía sau con vật.

- Khi tiến hành vật, kéo mạnh và dứt khoát 2 đầu dây con vật sẽ ngã. Người thực hiện có thể điều khiển hướng ngã của con vật bằng cách kéo dây thừng về phía ngược lại (Ví dụ muốn ngã sang phải thì kéo thừng sang trái).

- Khi con vật ngã, để cố định hai chân sau, người thực hiện vẫn giữ căng dây và kéo chân sau tới vị trí cao nhất rồi buộc dây ở vị trí cổ chân, cố định 1 vòng dây rồi tiếp tục vòng qua khớp khuỷu buộc vắt theo hình số 8 nhiều vòng (như hình vẽ).

Phương pháp vật và kiềm chế đại gia súc

Để cố định chân trước cần dùng 1 sợi dây chắc chắn và có độ dài khoảng 2m. Một đầu cuối của dây cuốn 1 vòng chắc chắn vào cổ chân và để thừa ra đầu dây dài khoảng 15cm. Sau đó bẻ gập chân trước, dùng đầu dây còn lại luồn qua sợi dây đã dùng vật ngã đi xuống từ vai rồi cuốn liên tục xung quanh phần chân gập lại rồi buộc nút cố định với đầu dây kia. (Chi tiết xem hình vẽ)

- Sau đó tiến hành lật con vật và thực hiện các bước tương tự với các chân phía bên kia, như vậy con vật đã hoàn toàn bị hạn chế.

Phương pháp siết chặt dây thừng

- Đây là một phương pháp chuẩn của vật một con bò. Sợi dây kiềm chế này có thể được buộc trước vào con vật khi nó đang trong gióng cố định. Sau đó, nó có thể được dẫn đến mà bạn muốn nó nằm xuống và áp dụng sức căng từ các đầu dây để vật.

Tạo một vòng quanh cổ của bò bằng cách sử dụng một nút thắt dây thừng đặt ở vị trí như hình vẽ.

Tiếp tục vứt đầu dây qua lưng về phía đối diện.

Tìm đầu dây vừa vứt ở phía dưới bụng rồi móc vào phần dây phía lưng ở vị trí thẳng với nút buộc ban đầu để tạo thành nút mắc ở vai.

Thực hiện thao tác như trên một lần nữa, nhưng vòng dây được đặt phía trước bầu vú tại vị trí có chu vi vòng bụng nhỏ nhất và thực hiện một nút mắc như trên.

Bằng cách kéo đầu dây còn lại sẽ buộc con bò nằm xuống.

Như vậy bằng 2 phương pháp như trên có thể giúp các BSTY, những người thực hiện các công việc liên quan đến đại gia súc có thể vật ngã cố định con vật để phục vụ việc thăm khám, chăm sóc, điều trị hoặc các mục đích khác một cách dễ dàng, nhanh chóng và an toàn.

[DỤNG CỤ NUÔI BÒ]


DUNGCUNUOIBO.COM

Địa chỉ: 40 Lâm Thị Hố,P.Tân Chánh Hiệp, Quận 12,TP. Hồ Chí Minh.
Hotline: 0941 844 449
Emaildungcuthuyleanh@gmail.com


Tin tức liên quan

NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA TÌNH TRẠNG BÒ BỊ ĐAU CHÂN: ĐỀ PHÒNG LÀ GIẢI PHÁP TỐT NHẤT
NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA TÌNH TRẠNG BÒ BỊ ĐAU CHÂN: ĐỀ PHÒNG LÀ GIẢI PHÁP TỐT NHẤT

1830 Lượt xem

Bò bị đau chân là một tình trạng khá phổ biến trong quá trình chăn nuôi. Hôm nay, chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn về một số nguyên nhân gây đau chân ở bò, cũng như cách phòng tránh để bảo vệ đàn bò của bạn.

NHỮNG LƯU Ý CẦN THIẾT KHI ĐỠ ĐẺ CHO TRÂU BÒ
NHỮNG LƯU Ý CẦN THIẾT KHI ĐỠ ĐẺ CHO TRÂU BÒ

9828 Lượt xem

Chăn nuôi bò nói chung và chăn nuôi bà sinh sản nói riêng đã và đang là công việc mang lại thu nhập ổn định cho bà con nông dân. Ở những hộ gia đình thì việc chăn nuôi bò thịt gặp nhiều khó khăn do chế độ chăm sóc đòi hỏi khắc khe hơn. Do đó phần lớn bà con nông dân chọn phương án nuôi bò sinh sản. Tuy nhiên, việc nuôi bò sinh sản cũng có nhiều vấn đề mà không phải bà con nào cũng biết cách giải quyết. Vậy nên xin được chia sẻ những hiểu biết về việc đỡ đẻ cho bò như sau:
Thương lái Trung Quốc móc nối tung tin đồn giá trâu, bò giảm?
Thương lái Trung Quốc móc nối tung tin đồn giá trâu, bò giảm?

3010 Lượt xem

Như Dân Việt đã thông tin, hiện đang có tình trạng giá trâu, bò ở một số tỉnh miền Trung rớt giá bất thường nghi do bị thương lái tung tin đồn giả. Để làm rõ vấn đề này, PV Dân Việt đã trao đổi với ông Tống Xuân Chinh – Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT). Đây cũng có thể là thông tin do thương lái Trung Quốc tung ra nhằm làm lũng đoạn thị trường.
KỸ THUẬT PHÁT HIỆN ĐỘNG DỤC Ở BÒ CÁI - MỘT YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG QUẢN LÝ CHĂN NUÔI
KỸ THUẬT PHÁT HIỆN ĐỘNG DỤC Ở BÒ CÁI - MỘT YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG QUẢN LÝ CHĂN NUÔI

776 Lượt xem

Nếu bạn là một người chăn nuôi bò, việc nhận biết được khi nào bò cái bắt đầu vào chu kỳ động dục là điều cực kỳ quan trọng. Điều này không chỉ giúp bạn nắm bắt thời điểm thích hợp để thực hiện việc phối giống, mà còn đảm bảo hiệu suất sinh sản và hiệu quả kinh tế cao hơn cho đàn bò. Dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu một số kỹ thuật chính để phát hiện động dục ở bò cái.

HỆ TIÊU HÓA LOÀI NHAI LẠI
HỆ TIÊU HÓA LOÀI NHAI LẠI

634 Lượt xem

Thực vật là loại thức ăn nghèo dinh đưỡng và khó tiêu hóa (trong thức ăn chủ yếu là xenlulôzơ; ít tinh bột và prôtên,..). Để thích nghi với loại thức ăn có đặc điểm như vậy thì động vật ăn thực vật nói chung và động vật ăn thực vật có dạ dày 4 túi (động vật có dạ dày 4 ngăn hay động vật nhai lại) cũng có những đặc điểm cấu tạo cũng như quá trình tiêu hóa phù hợp.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ ĐÀN VẬT NUÔI KHỎI CÁI NÓNG GAY GẮT CỦA MÙA HÈ?
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ ĐÀN VẬT NUÔI KHỎI CÁI NÓNG GAY GẮT CỦA MÙA HÈ?

240 Lượt xem

Mùa hè đến mang theo cái nóng oi ả, ảnh hưởng không chỉ đến con người mà còn đến cả đàn vật nuôi. Nắng nóng có thể khiến vật nuôi giảm năng suất, sinh trưởng chậm, dễ mắc bệnh. Do đó, việc bảo vệ đàn vật nuôi khỏi cái nóng gay gắt của mùa hè là vô cùng quan trọng. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức và biện pháp thiết thực để thực hiện tốt công việc này.

THỜI ĐIỂM PHỐI GIỐNG THÍCH HỢP CHO BÒ CÁI SINH SẢN VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH BÒ ĐỘNG DỤC
THỜI ĐIỂM PHỐI GIỐNG THÍCH HỢP CHO BÒ CÁI SINH SẢN VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH BÒ ĐỘNG DỤC

4507 Lượt xem

Trong chăn nuôi bò giống sinh sản, đặc biệt là chăn nuôi bò sữa, việc phát hiện động dục và phối giống kịp thời cho bò cái giúp tăng đàn nhanh chóng, rút ngắn khoảng cách giữa các lứa đẻ. Để giúp bà con chăn nuôi bò giống xác định đúng thời điểm động đục của bò cái, chúng tôi hướng dẫn một số dấu hiệu nhận biết sau:

Kỹ thuật nuôi bò cái sinh sản P1
Kỹ thuật nuôi bò cái sinh sản P1

4558 Lượt xem

Trong chăn nuôi bò cái sinh sản, mục tiêu là làm sao để bò cái sinh sản con giống tốt, đồng thời cũng cần chú trọng số lượng bê con mà bò mẹ đẻ ra, tức là phải làm sao để bò cái đẻ càng nhiều lứa càng tốt và mỗi lứa phải đảm bảo chất lượng bê con khỏe mạnh.
BÍ MẬT VỀ NHỮNG CÁI LỖ TRÊN LƯNG BÒ!!
BÍ MẬT VỀ NHỮNG CÁI LỖ TRÊN LƯNG BÒ!!

4436 Lượt xem

Một trong những giải pháp chăn nuôi phổ biến nhất trong các trang trại, đó là đục lỗ trên thân bò, cừu... Tại sao phải làm như vậy, và liệu nó có cần thiết hay không?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HÀI HƯỚC, DỄ THƯƠNG CỦA LOÀI DÊ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HÀI HƯỚC, DỄ THƯƠNG CỦA LOÀI DÊ

4150 Lượt xem

Cùng thư giãn với những tấm hình "tự sướng" của loài DÊ tụi mình nhé !


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng